Trong một xu hướng chính tăng hoặc giảm luôn xuất hiện các đợt điều chỉnh giá. Chúng thường di chuyển ngược với xu hướng. Muốn hiểu rõ tính chất của những đợt điều chỉnh này bạn cần nắm rõ định nghĩa PullBack là gì. Vậy chính xác Pull Back nghĩa là gì? Hãy cùng theo dõi góc tổng hợp sau để cùng khám phá.
PullBack là gì
Nắm rõ định nghĩa PullBack là gì rất cần thiết để bạn phân biệt PullBack với tín hiệu đảo chiều xu hướng. Bởi khá nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa PullBack và đảo chiều xu hướng.
Khái niệm
PullBack là gì? PullBack là một thuật ngữ dùng để chỉ giai đoạn điều chỉnh trong một xu hướng chính. Những đợt điều chỉnh này luôn đi ngược nhưng cuối cùng vẫn tiếp tục quay lại với xu hướng chính.
Trader đừng quên gọi hiện tượng này là đợt điều trị giá hoặc thoái lui giá. PullBack duy trì trong ngắn hạn hoặc dài hạn tùy thuộc vào mức độ của xu hướng chính.
Thời điểm xuất hiện
PullBack chủ yếu xuất hiện tại khu vực giá quá mua hoặc quá bán. Thông qua một số công vụ thì báo quen thuộc như RSI, MACD, đường trendline, bạn có thể xác định đợt điều chỉnh trong xu hướng chính.
Người ta luôn xem PullBack giai đoạn tạm nghỉ của một xu hướng chính. Nhằm tạo đà tiếp tục đẩy giá tăng hoặc giảm theo xu hướng chủ đạo.
Bạn cần lưu ý rằng, trường hợp PullBack đi ngược xu hướng chính nhưng chỉ trong ngắn hạn thì giá đảo chiều vẫn đi ngược giá xu hướng dài hạn. Khi đó, giá có khả năng đổi chiều cho đúng chính. Người ta thường gọi đây là đảo chiều, duy trì lâu hơn PullBack.
Phân loại PullBack
PullBack luôn chia thành hai dạng, bao gồm:
- PullBack hình thành trong xu hướng tăng giá
- PullBack hình thành trong xu hướng giảm giá
PullBack trong xu hướng tăng
Thị trường trong thời kỳ tăng giá bị chi phối bởi bên mua vào, khiến cầu tăng kéo giá đi lên. Tuy nhiên ngay cả khi giá tăng liên tục thì vẫn có đôi lúc xuất hiện một số đợt sóng điều chỉnh giảm. Các đợt điều này không đủ mạnh để lật ngược xu hướng.
PullBack trong xu hướng giảm
Tương tự trong thời kỳ thị trường giảm giá, giá không phải lúc nào cũng giảm liên tiếp. Đôi lúc xuất hiện các đợt điều trị tăng nhưng sau đó lại giảm theo xu hướng chính. Đây có thể là cơ hội để trader lướt sóng chốt lời nhanh.
So sánh PullBack và đảo chiều xu hướng
Không ít nhà đâu thì vẫn còn nhầm lẫn giữa PullBack và đảo chiều xu hướng. Trong quá trình phân tích biểu đồ giá bạn cần phân biệt rõ hai dạng tín hiệu này.
Hạng mục so sánh | PullBack | Đảo chiều xu hướng |
Thời điểm xuất hiện | Xuất hiện thời kỳ biến động mạnh của xu hướng chủ đạo | Xuất hiện giữa nhiều giai đoạn tích lũy hoặc đi ngang giá |
Thời gian duy trì | Thường diễn ra trong ngắn hạn | Thường là diễn ra trong dài hạn |
Biểu đồ đặc trưng | Không có biểu đồ đặc trưng, nhà phân tích phát hiện chủ yếu qua một số chỉ báo | Nhiều dạng biểu đồ đặc trưng như vai đầu vai, mô hình hai đỉnh |
Diễn biến chính | Xuất hiện trong xu hướng tăng hoặc giảm như những đợt điều chỉnh nhỏ | Tín hiệu cho biết bên mua hoặc bên bán không còn đủ sức chi phối hoàn toàn xu hướng chính, báo hiệu một đợt đảo chiều sắp diễn ra |
So sánh PullBack và đảo chiều xu hướng
Nếu nhận thấy giá bắt đầu có sự đảo chiều xu hướng, bạn phải xác định chính xác đó có phải là một đợt PullBack hay đảo chiều thực sự. Việc nhầm lẫn giữa hai dấu hiệu này rất dễ khiến nhà giao dịch mới vào nghề mắc bẫy “cá mập”.
Bởi giới đầu tư cá mập rất giỏi trong việc đưa ra tin tức gây nhiễu làm cho nhà đầu tư được trưởng thành thủ đô cũng vẫn duy trì. Mà không thực sự biết rằng giá sẽ đảo chiều.
Vì sao nên giao dịch với PullBack?
Việc mua thấp bán cao và hoàn toàn có thể nếu bạn xác định chính xác một vài đợt PullBack trong xu hướng tăng. Trong tình thế ngược lại nếu thị trường đang trong giai đoạn giảm giá, bạn hãy tận dụng PullBack để chốt lời nhanh tại các đỉnh.
Nói chung, nếu là một nhà đầu tư theo trường phái lướt sóng, bạn nên tìm cách tận dụng các đợt PullBack. Bởi chúng thường chỉ diễn ra trong ngắn hạn giúp nhà đầu tư thu lời nhanh, không cần chờ đợi lâu như giao dịch dài hạn.
6 Nguyên tắc giao dịch với PullBack
Giao dịch với PullBack có thể giúp nhà đầu tư giảm bớt rủi ro, tối ưu hóa lợi nhuận trong ngắn hạn. Trong quá trình thiết lập chiến lược giao dịch, bạn nên ghi nhớ 6 nguyên tắc dưới đây.
Nguyên tắc 1: Xu hướng tăng được xác định bởi đỉnh và đáy cao hơn
Đây là nguyên tắc đơn giản cho phép bạn xác định xu hướng tăng. Bởi trong một xu hướng tăng dài hạn đỉnh và đáy mới tạo thành luôn cao hơn đỉnh vào đáy trước đó. Tuy vậy cho một số trường hợp để tránh tín hiệu giả, bạn nên theo dõi nhiều đồ trên khung thời gian dài hạn như H4 hoặc D1.
Nguyên tắc 2: Chuyển sang khung thời gian H1 và tìm kiếm một cú PullBack
Nếu đã xác định chính xác xu hướng chính chủ đạo, bạn hãy bắt đầu chuyển sang khung thời gian nhỏ hơn như khung H1. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng khung M30, M15. Tại không thời gian nhỏ hơn bạn hãy tìm kiếm một đợt PullBack.
Nguyên tắc 3: Tìm kiếm PullBack thông qua sự hỗ trợ của Fibonacci
Fibonacci làm công cụ hiệu quả để xác định các đợt PullBack trong xu hướng tăng hoặc giảm. Thông qua các tỷ lệ đặc trưng, bạn có thể tìm kiếm các đợt điều chỉnh giá trong xu hướng chính.
Nguyên tắc 4: Mua trong vùng giá 50% – 61.8% của Fibonacci thoái lui
Trước tiên dạy tiến hành đo vùng thoái lui 50% – 61.8%. Đây chính là vùng giá lý tưởng để bạn mua vào trong một xu hướng tăng.
Nguyên tắc 5: Đặt lệnh dừng lỗ phía trước đáy
Trong khu vực điểm giá thấp nhất, bạn hãy bắt đầu vẽ Fibonacci để tìm vị trí lý tưởng đặt lệnh cắt lỗ. Vị trí phù hợp ở đây là phía dưới đáy.
Nguyên tắc 6: Tiến hành chốt lời khi giá vượt qua Swing High
Nếu nhận thấy giá bắt đầu phá vỡ bên phía trên, bạn cần kiểm tra xem Swing High đã retest nhiều lần hay chưa. Muốn đảm bảo nguồn vốn, tối ưu hóa lợi nhuận bạn nên chốt lời ½. Sau đó rồi điểm cắt lỗ đến entry và tiếp tục dồn lời nếu giá vẫn phá vỡ hình thành đỉnh cao hơn.
Một số chỉ báo nên áp dụng khi giao dịch với PullBack
Muốn giao dịch hiệu quả với PullBack, chắc chắn bạn phải sử dụng đến các chỉ báo kỹ thuật cần thiết. Chẳng hạn như Fibonacci thoái lui, đường trendline, đường trung bình động MA.
Fibonacci thoái lui
Fibonacci là chỉ báo hiệu quả cho phép nhà giao dịch xác định vùng hỗ trợ, kháng cự, người diễn ra đảo chiều. Nếu giao dịch với PullBack, bạn hãy ghi nhớ ba mức Fibonacci cơ bản. Bao gồm 38,2%, 50% và 61,8%.
Trường hợp xu hướng chính của các mạnh, giá thì điều chỉnh tai Fibonacci thoái lui 0.382 chứ không nhất thiết phải là 50% hay 61.8%.
Đường trendline
Đường xu hướng là một trong công cụ khá hiệu quả hỗ trợ nhà giao dịch tìm kiếm tín hiệu PullBack. Chẳng hạn như biểu đồ với cặp giao dịch AUD / CAD dưới đây, bạn không khó để vẽ một đường xu hướng, xác định PullBack.
Đường trung bình động MA
Đường trung bình động MA có thể sử dụng để tìm kiếm các đợt điều chỉnh PullBack. Có khá nhiều đường trung bình động MA nhưng theo nhiều nhà giao dịch hiệu quả nhất vẫn là đường MA200. Bởi nó hỗ trợ rất hiệu quả trong quá trình tìm kiếm xu hướng dài hạn.
Kết luận
PullBack đơn giản chính là những đợt điều chỉnh giá nhưng không thể đảo chiều xu hướng chuyển. Chúng yếu diễn ra trong ngắn hạn, thích hợp để nhờ giao dịch lướt sóng tận dụng. Chất hi vọng sau tất cả chia sẻ trên đây bạn sẽ hiểu chính xác hơn về định nghĩa PullBack là gì!