Thứ Hai, Tháng Ba 27, 2023
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính Sách Bảo Mật
Beatforex.net
  • Trang chủ
  • Sàn Forex
    Đánh giá chi tiết về sàn giao dịch Weltrade trên thị trường hiện nay

    Đánh giá Weltrade – Sàn giao dịch này có lừa đảo như lời đồn?

    Tài khoản MT5 Prime được sàn giao dịch cung cấp cho người dùng

    Grand Capital – Sàn giao dịch với đa dạng nền tảng và tài khoản nổi bật

    Sàn giao dịch hiện tại đang hỗ trợ tối đa đòn bẩy cho người dùng ở mức là 1:400

    IFC Markets – Sàn giao dịch có phí cạnh tranh nhất trên thị trường forex

    Đánh giá chi tiết sàn giao dịch Think Market trên thị trường hiện nay

    Think Market-Sàn giao dịch đã có 1 thập kỷ hoạt động xuất sắc

    Tài khoản Pro được sàn giao dịch XTB cung cấp cho người dùng

    Đánh giá sàn XTB và những ưu điểm nổi bật không sàn nào có được

    Dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ khách hàng của sàn hiện nay

    Review FXTRADING: Có nên đầu tư vào sàn forex này không?

    Tài khoản copy trade tại sàn giao dịch 

    CJC Markets và thực hư câu chuyện lừa đảo

    Đánh giá sàn FXTM và những sản phẩm giao dịch của sàn 

    Đánh giá sàn FXTM và cập nhật thông tin mới nhất năm 2022

    Chứng khoán là sản phẩm thế mạnh tại eToro

    Đánh giá sàn eToro-Top đầu những sàn giao dịch uy tín và an toàn

  • Kiến Thức Forex
  • Lớp Học Forex
    Ảnh 4: Hãy chấp nhận thất bại và tìm ra nguyên do 

    Cháy tài khoản Forex là gì? Bật mí cách cứu cháy tài khoản Forex

    Ảnh 1: Tỷ lệ R:R - tỷ lệ lợi nhuận trên thua lỗ

    Tỷ lệ R:R là gì? Bật mí cách tính toán tỷ lệ R:R chuẩn xác

    Ảnh 2: Bạn chú ý lựa chọn khung thời gian giao dịch phù hợp

    Đa khung thời gian là gì? Tips giao dịch đa khung thời gian hiệu quả

    Ảnh 1: Mô hình sóng đẩy cho biết thành tựu giá sẽ đi theo xu hướng chính của hiện tại 

    Mô hình sóng đẩy là gì? Các biến thể và nguyên tắc giao dịch

    Ảnh 1: Sóng Elliott là gì?

    Sóng Elliott là gì Tìm hiểu cấu trúc và cách thức giao dịch

    Ảnh 1: Mô hình tam giác báo hiệu xu hướng hiện tại sắp chấm dứt

    Mô hình tam giác là gì? Phân loại và hướng dẫn giao dịch

    Ảnh 2: Cột cờ và lá cờ trong mô hình Pennant Pattern 

    Mô hình cờ đuôi nheo là gì? Bí quyết giao dịch thắng lớn

    Ảnh 5: Mô hình giá hình chữ nhật phản ánh sự giằng co của phe bò và phe gấu 

    Mô hình hình chữ nhật là gì? Tips giao dịch hiệu quả

    Bạn cần có hướng đi phù hợp khi 2 khung giờ quan sát không có sự đồng nhất với nhau

    Tại sao cần phải quan sát nhiều khung thời gian khác nhau khi giao dịch

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Sàn Forex
    Đánh giá chi tiết về sàn giao dịch Weltrade trên thị trường hiện nay

    Đánh giá Weltrade – Sàn giao dịch này có lừa đảo như lời đồn?

    Tài khoản MT5 Prime được sàn giao dịch cung cấp cho người dùng

    Grand Capital – Sàn giao dịch với đa dạng nền tảng và tài khoản nổi bật

    Sàn giao dịch hiện tại đang hỗ trợ tối đa đòn bẩy cho người dùng ở mức là 1:400

    IFC Markets – Sàn giao dịch có phí cạnh tranh nhất trên thị trường forex

    Đánh giá chi tiết sàn giao dịch Think Market trên thị trường hiện nay

    Think Market-Sàn giao dịch đã có 1 thập kỷ hoạt động xuất sắc

    Tài khoản Pro được sàn giao dịch XTB cung cấp cho người dùng

    Đánh giá sàn XTB và những ưu điểm nổi bật không sàn nào có được

    Dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ khách hàng của sàn hiện nay

    Review FXTRADING: Có nên đầu tư vào sàn forex này không?

    Tài khoản copy trade tại sàn giao dịch 

    CJC Markets và thực hư câu chuyện lừa đảo

    Đánh giá sàn FXTM và những sản phẩm giao dịch của sàn 

    Đánh giá sàn FXTM và cập nhật thông tin mới nhất năm 2022

    Chứng khoán là sản phẩm thế mạnh tại eToro

    Đánh giá sàn eToro-Top đầu những sàn giao dịch uy tín và an toàn

  • Kiến Thức Forex
  • Lớp Học Forex
    Ảnh 4: Hãy chấp nhận thất bại và tìm ra nguyên do 

    Cháy tài khoản Forex là gì? Bật mí cách cứu cháy tài khoản Forex

    Ảnh 1: Tỷ lệ R:R - tỷ lệ lợi nhuận trên thua lỗ

    Tỷ lệ R:R là gì? Bật mí cách tính toán tỷ lệ R:R chuẩn xác

    Ảnh 2: Bạn chú ý lựa chọn khung thời gian giao dịch phù hợp

    Đa khung thời gian là gì? Tips giao dịch đa khung thời gian hiệu quả

    Ảnh 1: Mô hình sóng đẩy cho biết thành tựu giá sẽ đi theo xu hướng chính của hiện tại 

    Mô hình sóng đẩy là gì? Các biến thể và nguyên tắc giao dịch

    Ảnh 1: Sóng Elliott là gì?

    Sóng Elliott là gì Tìm hiểu cấu trúc và cách thức giao dịch

    Ảnh 1: Mô hình tam giác báo hiệu xu hướng hiện tại sắp chấm dứt

    Mô hình tam giác là gì? Phân loại và hướng dẫn giao dịch

    Ảnh 2: Cột cờ và lá cờ trong mô hình Pennant Pattern 

    Mô hình cờ đuôi nheo là gì? Bí quyết giao dịch thắng lớn

    Ảnh 5: Mô hình giá hình chữ nhật phản ánh sự giằng co của phe bò và phe gấu 

    Mô hình hình chữ nhật là gì? Tips giao dịch hiệu quả

    Bạn cần có hướng đi phù hợp khi 2 khung giờ quan sát không có sự đồng nhất với nhau

    Tại sao cần phải quan sát nhiều khung thời gian khác nhau khi giao dịch

No Result
View All Result
Beatforex.net
No Result
View All Result
Home Lớp Học Forex

MACD là gì? 5 cách sử dụng MACD hiệu quả cho trader

beatforex by beatforex
12 Tháng Sáu, 2022
0
Đường MACD là gì?

Đường MACD là gì?

0
SHARES
84
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Mục lục nội dung

  1. Hướng dẫn cách sử dụng MACD
    1. Giao dịch khi đường Signal cắt đường MACD 
    2. Giao dịch nếu Histogram chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại
    3. Giao dịch nếu MACD chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại
    4. Dùng MACD tại 2 khung thời gian
      1. Các bước giao dịch cụ thể
      2. Ví dụ:
    5. Giao dịch phân kỳ MACD
      1. Phân kỳ tại xu hướng tăng
      2. Phân kỳ tại xu hướng giảm
      3. Lưu ý:
  2. Đường MACD là gì?
    1. Cấu tạo tổng quan của đường MACD
    2. Công thức tính của MACD
  3. Mối quan hệ giữa đường MACD và EMA
  4. Ưu và nhược điểm khi sử dụng đường MACD
    1. Ưu điểm của đường MACD
    2. Nhược điểm của đường 
  5. Cách thức cài đặt đường MACD trên MT4

MACD là một khái niệm mà bất kỳ trader nào cũng nên nắm vững khi tham gia đầu tư vào thị trường forex. Theo đó đây hiện tại là một chỉ báo vô cùng quan trọng, giúp cho các nhà đầu tư nhìn nhận được biến động của thị trường và từ đó có thể đưa ra được những quyết định tham gia đầu tư sáng suốt. Vậy cụ thể chỉ báo MACD này là gì? Cấu tạo, cách sử dụng MACD là như thế nào? 

Hướng dẫn cách sử dụng MACD

MACD là một chỉ báo kỹ thuật được rất nhiều những nhà đầu tư trên thị trường hiện nay quan tâm tới. Vậy cách sử dụng MACD hiện nay là như thế nào?

Giao dịch khi đường Signal cắt đường MACD 

Đường Signal cắt đường MACD chắc hẳn là cách sử dụng MACD cơ bản nhất mà nhiều trader có thể từng nghe qua trước đó, cụ thể:

  • Đường MACD nếu cắt đường Signal từ phía trên xuống thì khi đó nên thực hiện lệnh SELL là tốt nhất.
  • Nếu đường MACD cắt đường Signal từ phía dưới lên thì khi đó nên thực hiện lệnh BUY là tốt nhất.

Theo đó hãy theo dõi ví dụ minh hoạ của cặp USDCAD tại khung H4 sau đây:

Giao dịch khi đường Signal cắt đường MACD 
Giao dịch khi đường Signal cắt đường MACD

Như hình vẽ, những điểm giao nhau đánh dấu của đường Signal cũng như đường MACD.

Như vậy đây là công thức rất đơn giản và chỉ cần mất khoảng 1 vài phút là đã hiểu cũng như nhanh chóng áp dụng.

Nhưng trên thực tế vì đây là công thức khá đơn giản nên không mang lại hiệu quả cao cho trader, theo đó sẽ xuất hiện tín hiệu giao dịch mà không đảm bảo nhiều về độ chính xác ở gần cuối của xu hướng.

Giao dịch nếu Histogram chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại

1 trong những cách sử dụng MACD đó chính là thực hiện giao dịch khi Histogram chuyển từ – qua + hoặc chuyển ngược lại, cụ thể như sau:

  • Histogram chuyển từ – qua + (hay từ màu đỏ qua màu xanh) thì nên thực hiện lệnh BUY.
  • Histogram chuyển từ + qua – (hay từ màu xanh qua màu đỏ) thì nên thực hiện lệnh SELL.

Để hiểu rõ hơn về cách sử dụng MACD này, hãy cùng theo dõi ví dụ USDCAD tại khung H4 sau:

Giao dịch nếu Histogram chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại
Giao dịch nếu Histogram chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại
  • Theo đó ta có Histogram = Đường MACD – Đường Signal.

Giao dịch nếu MACD chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại

  • Nếu MACD chuyển từ – qua + (hay đường MACD này cắt từ dưới lên với trục zero) thì thực hiện lệnh BUY.
  • Nếu MACD chuyển từ + sang – (hay đường MACD này cắt từ trên xuống dưới với trục zero) thì thực hiện lệnh SELL.

Để hiểu rõ hơn về cách sử dụng MACD này, hãy cùng theo dõi ví dụ USDJPY tại khung H4 sau:

Giao dịch nếu MACD chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại
Giao dịch nếu MACD chuyển – qua + hoặc chuyển ngược lại

Trên hình các vị trí được đánh đấu là đường MACD cắt với trục zero.

Cụ thể: 

  • Đường thẳng đứng có màu đỏ khi đường MACD cắt xuống dưới trục zero, tương ứng cùng lệnh SELL.
  • Đường thẳng đứng có màu xanh khi đường MACD cắt lên trên trục zero, tương ứng cùng lệnh BUY.

Đối với cả ba cách sử dụng MACD này, trên thực tế thì hiệu quả đem đến là chưa cao. Đồng thời khi giao dịch cùng với khung thời gian nhỏ (ở từ H1 trở xuống), thì khi đó tín hiệu nhiễu cũng sẽ rất nhiều.

Vậy có thể thấy được rằng các cách sử dụng MACD có 1 số những nhược điểm nhất định sau đây:

  • Chỉ hiệu quả đối với thị trường đã có rõ ràng xu hướng.
  • Khi đường MACD cắt qua đường Signal thì giá khi đó đã đi được 1 đoạn khá dài, và thậm chí là ở cuối của xu hướng. Như vậy tín hiệu là khá chậm.

Cũng vì vậy mà cách sử dụng MACD ở những phần sau đây sẽ có nhiều hiệu quả hơn.

>>> Có thể bạn quan tâm: Đường EMA trong Forex và cách sử dụng hiệu quả

Dùng MACD tại 2 khung thời gian

Những nhà đầu tư cần phải xác định được xu hướng tại khung thời gian lớn hơn, đồng thời giao dịch dựa vào xu hướng đó.

Và giả sử giao dịch ở khung thời gian H4, chính là khung thời gian ở mức lớn hơn, theo đó thì cần xác định được xu hướng chính là khung D1.

Các bước giao dịch cụ thể

Theo đó để hiểu rõ hơn về cách sử dụng MACD này, hãy cùng theo dõi những bước thực hiện giao dịch sau đây:

Bước 1: xác định được xu hướng tại khung D1.

  • Nếu đường MACD cắt đường Signal, đồng thời xu hướng D1 cũng là xu hướng lên, thì lúc này chỉ cần tìm ra điểm BUY ở khung H4.
  • Nếu đường MACD cắt đường Signal, đồng thời xu hướng D1 cũng là xu hướng xuống, thì lúc này chỉ cần tìm ra điểm SELL ở khung H4 là hoàn tất.

Bước 2: Tìm ra điểm vào lệnh khung H4.

  • Tìm ra điểm BUY: chờ cho đường MACD cắt lên đường Signal ở khung H4 là hoàn tất.
  • Tìm ra điểm SELL: chờ cho đường MACD cắt xuống đường Signal ở khung H4 là hoàn tất.

Nhưng cần phải lưu ý rằng không được tìm kiếm điểm vào lệnh ở H4 ngược lại đối với xu hướng ở bước 1 đã xác định.

Ví dụ:

Bước 1: xác định được xu hướng tại khung D1.

  • Đường MACD ở ví dụ này cắt xuống dưới đường Signal ở khung D1.
  • Cần phải đánh dấu lại vị trí cắt này cùng với đường thẳng đứng với màu xanh tương tự hình minh hoạ. Như vậy ở khung H4 thì chỉ cần tìm ra điểm SELL là đã hoàn tất.
Xác định được xu hướng tại khung D1
Xác định được xu hướng tại khung D1

Bước 2: Tìm ra điểm vào lệnh khung H4.

  • Cụ thể những điểm vào lệnh SELL ở khung H4 là điểm mà đường MACD đã  cắt xuống dưới đường Signal.
  • Điểm SELL đã đánh dấu cụ thể như trên hình minh hoạ
Tìm ra điểm vào lệnh khung H4
Tìm ra điểm vào lệnh khung H4

Như vậy với cách sử dụng MACD trên có thể thấy được công thức này sẽ mang tới hiệu quả khá tốt, đồng thời người dùng chỉ cần thực hiện giao dịch thuận với xu hướng cung lớn hơn là đã hoàn tất.

Giao dịch phân kỳ MACD

Cách sử dụng MACD khá phổ biến trên thị trường hiện nay chính là hình thức giao dịch phân kỳ MACD với giao dịch nằm tại xu hướng tăng cũng như giao dịch nằm tại xu hướng giảm.

Theo đó đối với xu hướng tăng, giá tạo đỉnh sau cụ thể sẽ cao hơn với đỉnh trước tuy nhiên đỉnh MACD sau lại thấp hơn đối với đỉnh MACD trước.

Sức mạnh xu hướng hiện tại đang yếu dần, cũng như thị trường sắp tới khi đảo chiều đã giải thích cho sự mâu thuẫn này.

Để giao dịch phân kỳ này đạt được nhiều hiệu quả thì sau đây là 1 số điều kiện cơ bản cũng như 1 số bước thực hiện cụ thể:

Phân kỳ tại xu hướng tăng

Cách sử dụng MACD cụ thể như sau:

  • Bước 1: Chờ đợi xuất hiện phân kỳ

Tại xu hướng tăng, phân kỳ MACD được xác nhận ngay sau khi giá tạo ra được đỉnh sau cao hơn đối với đỉnh trước. Tuy nhiên MACD tạo đỉnh sau lại ở mức thấp hơn đối với đỉnh trước.

Chờ đợi xuất hiện phân kỳ tại xu hướng tăng
Chờ đợi xuất hiện phân kỳ tại xu hướng tăng

Bước 2: Vẽ đường trendline ngay tại xu hướng tăng

  • Vẽ đường trendline ngay tại xu hướng tăng ở thời điểm hiện tại.
  • Nếu xuất hiện phân kỳ mà giá lại chưa breakout trendline thì lúc này chưa giao dịch.
Vẽ trendline ngay xu hướng tăng
Vẽ trendline ngay xu hướng tăng

Bước 3: Chờ đợi tín hiệu breakout trendline

  • Chờ đợi tới khi tín hiệu breakout trendline tăng và SELL.
  • Như vậy dưới đây chính là kết quả nhận được nếu như tuân thủ theo đúng và chặt chẽ điều kiện vào lệnh nêu trên:
Chờ đợi tín hiệu breakout trendline
Chờ đợi tín hiệu breakout trendline

Vậy có thể thấy được rằng cách sử dụng MACD này sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với việc chỉ chờ đợi phân kỳ MACD để giao dịch rất nhiều.

Ngoài trendline ra, thì cũng có thể kết hợp cùng với đường hỗ trợ và kháng cự của giao dịch forex ở vùng đỉnh hoặc đáy để xuất hiện phân kỳ thêm nữa.

>>> Có thể bạn quan tâm: Tìm hiểu về chỉ báo Stochastic Oscillator – Cách thức sử dụng

Phân kỳ tại xu hướng giảm

Đối với cách sử dụng MACD này thì các bước thực hiện sẽ hoàn toàn tương tự như phân kỳ tại xu hướng tăng nêu trên.

Phân kỳ tại xu hướng giảm
Phân kỳ tại xu hướng giảm

Lưu ý:

Tuy nhiên đối với cách sử dụng MACD cũng cần lưu ý 1 số vấn đề sau: 

  • Phân kỳ phân kỳ chỉ được tính nếu như đường MACD cắt xuống dưới đường Signal.
  • Nếu trường hợp đường MACD chưa cắt xuống dưới đường Signal thì lúc này sẽ chưa được xem là phân kỳ, cụ thể:
Đường MACD chưa cắt xuống dưới đường Signal thì lúc này sẽ chưa được xem là phân kỳ
Đường MACD chưa cắt xuống dưới đường Signal thì lúc này sẽ chưa được xem là phân kỳ

Như vậy đây mới chỉ có khả năng là sẽ xuất hiện phân kỳ. Và hoàn toàn có khả năng đường MACD tiếp tục đi lên đồng thời sẽ không cắt xuống dưới đường Signal.

Hầu hết tất cả những nhà đầu tư giao dịch phân kỳ cũng sẽ đều vào lệnh ngay sau khi đã xuất hiện được phân kỳ và đôi lúc sẽ không chờ đợi tín hiệu xác nhận.

Vậy với những hướng dẫn về cách sử dụng MACD trên, hiện tại khái niệm của đường MACD là gì?

Đường MACD là gì?

MACD (hay Moving Average Convergence Divergence) chính là trung bình động của hội tụ và phân kỳ. Theo đó MACD trên thị trường hiện nay là một đường chỉ báo kỹ thuật vào năm 1979 đã được phát minh ra bởi ông Gerald Appel.

Đường MACD là gì?
Đường MACD là gì?

Cụ thể đường MACD này sẽ được tính bằng đúng với độ chênh lệch tại hai trung bình về trượt số mũ. Thông thường đó là hai trung bình về trượt số mũ thuộc hai chu kỳ phổ biến là 12 và 26 ngày.

Cấu tạo tổng quan của đường MACD

MACD so với Stochtastic hoặc RSI, cũng là 1 chỉ báo với thành phần cấu tạo nên phức tạp hơn và tổng cộng là 4 phần, cụ thể như sau:

  • Đường Zero được dùng để tham chiếu giá đồng thời cho thấy được về sự khác biệt giữa đường MACD này cũng như đường đường tín hiệu
  • Đường tín hiệu (hay signal line chính là đường có màu cam), đường chậm
  • Khu vực Histogram (chính là hình biểu đồ thanh)
  • Đường MACD (chính là đường màu xanh, đồng thời còn được gọi với cái tên là đường nhanh)
Cấu tạo tổng quan của đường MACD có tổng cộng là 4 phần chính
Cấu tạo tổng quan của đường MACD có tổng cộng là 4 phần chính

Công thức tính của MACD

Để hiểu rõ hơn về cách sử dụng MACD, hãy cùng theo dõi về công thức tính cụ thể sau đây:

  • MACD = EMA (12) – EMA (26)

Cụ thể trong đó thì:

  • Đường EMA(9): chính là 1 đường tín hiệu tại đường MACD (hay Signal Line)
  • EMA (12) và EMA (26) trong công thức là đường trung bình động được tính toàn dựa theo lũy thừa tương ứng với khoảng thời gian là 12, 26 ngày.
Cách sử dụng MACD và công thức tính
Cách sử dụng MACD và công thức tính

Mối quan hệ giữa đường MACD và EMA

EMA hay là đường trung bình hàm mũ, sở dĩ đây chính là hàm mũ và được sử dụng để có thể phân biệt dễ dàng với SMA – một dạng thuộc đường trung bình động khác trên thị trường hiện nay.

Cụ thể đường trung bình động sẽ có cách thức tính khá đơn giản: đây sẽ là trung bình cộng tại một chu kỳ nhất định về giá, ví dụ cụ thể SMA14 là 1 trung bình giá tại 14 phiên sẽ cộng lại và sau đó thì đem chia cho 14.

EMA mượt hơn chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa SMA với EMA. Vì dữ liệu được sử dụng để có thể tính toán đường EMA coi như sẽ triệt tiêu, hay phân rã dựa theo dạng đó chính là cấp số nhân dữ liệu của quá khứ, cũng vì vậy mà đường EMA lúc này cũng sẽ sát mức giá ở thời điểm hiện tại nhất.

Mối quan hệ giữa đường MACD và EMA 
Mối quan hệ giữa đường MACD và EMA

Cũng do bám sát với đường giá, nên công thức tính này thể hiện được rõ ràng hai điều gồm: động lượng cũng như xu hướng.

Ưu và nhược điểm khi sử dụng đường MACD

Như vậy cách sử dụng MACD sẽ có 1 số những ưu và nhược điểm nhất định, có thể kể tới như:

Ưu điểm của đường MACD

Khi sử dụng đường MACD sẽ mang lại 1 số ưu điểm nổi bật cụ thể:

  • Chỉ báo MACD này hiện đang được sử dụng vô cùng rộng rãi cũng vì nó vừa đáng tin cậy cũng như rất đơn giản. Bước ngoặt của xu hướng cũng như độ mạnh của xu hướng chính là 2 tín hiệu mang tới sự phổ biến này
  • Chỉ báo MACD này không những xác định được liệu rằng xu hướng sẽ tăng hoặc giảm mà chỉ báo còn là sức mạnh của tín hiệu mua hay bán.
  • Có thể chọn lựa dùng chiến lược cùng đường trung bình SMA để có thể đặt tín hiệu mua hay bán. Tuy nhiên hiện tại công cụ này vẫn có thể bị trì hoãn cũng như điều này sẽ đồng nghĩa với việc là điều kiện của thị trường vẫn có thể bị thay đổi ngay trước khi bắt đầu thực hiện giao dịch. Như vậy đây cũng là lý do mà chỉ báo này hiện tại trên thị trường đang rất phổ biến. Do nó đại diện cho việc cung cấp cập nhật liên quan tới những điều hiện tại trên thị trường đang xảy ra.
Những ưu điểm nổi bật của đường MACD trong giao dịch forex hiện nay 
Những ưu điểm nổi bật của đường MACD trong giao dịch forex hiện nay

Nhược điểm của đường 

  • Chỉ báo MACD này cũng có 1 số sai sót. Vì vậy tốt nhất là nên sử dụng chung MACD cùng với những công cụ khác về phân tích kỹ thuật.
  • Hiện tại MACD cũng chỉ là chỉ báo ngắn hạn. Cho phép đo dài nhất của MACD chỉ tính được tới đường MA 26 ngày. Như vậy nếu như là 1 trader giao dịch trong dài hạn, MACD chắc hẳn sẽ là chỉ báo không phù hợp.
  • Ngoài ra nó cũng chỉ là một xu hướng theo sau. Như vậy chỉ báo MACD sẽ đưa ra tín hiệu trong trường hợp xu hướng xảy ra và đặc biệt là không phải trước lúc bắt đầu. Chính vì vậy nếu như đang mong muốn nhận ra được 1 xu hướng trong khoảng thời gian sắp tới, thì MACD chắc hẳn sẽ không phải là một chỉ báo tốt nhất dành cho các nhà đầu tư trên thị trường.

Cách thức cài đặt đường MACD trên MT4

Trên phần mềm MT4 để có thể cài đặt đường MACD cũng như áp dụng những cách sử dụng MACD trên, chỉ cần thực hiện theo những bước đơn giản sau 

  • Bước 1: Tại mục Navigator chọn vào mục Indicators, và sau đó chọn vào mục Oscillators. Bên cạnh đó, cũng có thể chọn mục Insert, sau đó chọn mục Indicators và chọn nục Oscillators để thêm đường MACD.
Cài đặt và cách sử dụng đường MACD
Cài đặt và cách sử dụng đường MACD
  • Bước 2: Điền thông số liên quan tới EMA và SMA vào trong ô tương ứng, sau đó thì click chọn vào mục OK để hoàn tất.
Điền thông số liên quan tới EMA và SMA để cài đặt trên MT4
Điền thông số liên quan tới EMA và SMA để cài đặt trên MT4

Như vậy trên đây là những thông tin liên quan tới cách sử dụng MACD trên thị trường forex hiện nay cũng như điểm qua những ưu và nhược điểm cụ thể của chỉ báo này. Hy vọng với những thông tin được beatforex.net cung cấp sẽ giúp ích cho việc nhận định về biến động thị trường nhanh chóng, chính xác nhất.

Previous Post

Đường EMA trong Forex và cách sử dụng hiệu quả

Next Post

Tìm hiểu về chỉ báo Stochastic Oscillator – Cách thức sử dụng

beatforex

beatforex

Bài viết liên quan

Ảnh 4: Hãy chấp nhận thất bại và tìm ra nguyên do 
Lớp Học Forex

Cháy tài khoản Forex là gì? Bật mí cách cứu cháy tài khoản Forex

21 Tháng Sáu, 2022
Ảnh 1: Tỷ lệ R:R - tỷ lệ lợi nhuận trên thua lỗ
Lớp Học Forex

Tỷ lệ R:R là gì? Bật mí cách tính toán tỷ lệ R:R chuẩn xác

21 Tháng Sáu, 2022
Ảnh 2: Bạn chú ý lựa chọn khung thời gian giao dịch phù hợp
Lớp Học Forex

Đa khung thời gian là gì? Tips giao dịch đa khung thời gian hiệu quả

21 Tháng Sáu, 2022
Ảnh 1: Mô hình sóng đẩy cho biết thành tựu giá sẽ đi theo xu hướng chính của hiện tại 
Lớp Học Forex

Mô hình sóng đẩy là gì? Các biến thể và nguyên tắc giao dịch

21 Tháng Sáu, 2022
Ảnh 1: Sóng Elliott là gì?
Lớp Học Forex

Sóng Elliott là gì Tìm hiểu cấu trúc và cách thức giao dịch

21 Tháng Sáu, 2022
Ảnh 1: Mô hình tam giác báo hiệu xu hướng hiện tại sắp chấm dứt
Lớp Học Forex

Mô hình tam giác là gì? Phân loại và hướng dẫn giao dịch

21 Tháng Sáu, 2022
Next Post
Cấu tạo của chỉ báo Stochastic Oscillator gồm có đường %D và %K cùng với hai đường biên

Tìm hiểu về chỉ báo Stochastic Oscillator - Cách thức sử dụng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin hot trong ngày

  • Ưu điểm của chỉ báo múi giờ trên MT4 là gì?

    Có thay đổi múi giờ trên MT4 được không? Thông tin cần biết về MT4

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hướng dẫn giao dịch theo sóng Elliott PDF – [ Review 2022 ]

    1 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách tính PIP vàng trong giao dịch Forex nhanh và đơn giản

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Forex là gì? 7749 điều mọi trader cần biết về thị trường Forex

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tỷ lệ R:R là gì? Bật mí cách tính toán tỷ lệ R:R chuẩn xác

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Tin nổi bật trong tuần

Ưu điểm của chỉ báo múi giờ trên MT4 là gì?
Kiến Thức Forex

Có thay đổi múi giờ trên MT4 được không? Thông tin cần biết về MT4

14 Tháng Sáu, 2022
Wayne Gorman, Jeffrey Kennedy là hai tác giả của cuốn sách Hướng dẫn giao dịch theo sóng Elliott
Lớp Học Forex

Hướng dẫn giao dịch theo sóng Elliott PDF – [ Review 2022 ]

28 Tháng Năm, 2022
Lớp Học Forex

Forex là gì? 7749 điều mọi trader cần biết về thị trường Forex

9 Tháng Sáu, 2022
Cách tính khối lượng giao dịch forex
Kiến Thức Forex

Cách tính khối lượng giao dịch forex chính xác nhất mọi trader cần biết

14 Tháng Sáu, 2022
Game bài đổi thưởng
  • Go88
  • Sunwin
  • Rikvip
  • sunwin
  • go88

Trang web cập nhật kiến thức & thông tin về đầu tư Forex sinh lãi và các bí kíp đầu tư thông minh từ con số 0 cho người mới bắt đầu

Kiến Thức Forex

https://www.youtube.com/watch?v=5m_9sJd2Eks

Liên Hệ Với Chúng Tôi

Địa chỉ: 193 Tân Quý, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại:  028.38470036

Email: beatforex@gmail.com

DMCA.com Protection Status Sitemap

135x28 (0x0)
4.43 KB
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính Sách Bảo Mật

© 2021 Beatforex.net - Website đầu tư Forex hàng đầu Việt Nam hiện nay

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Sàn Forex
  • Kiến Thức Forex
  • Lớp Học Forex

© 2021 Beatforex.net - Website đầu tư Forex hàng đầu Việt Nam hiện nay